Cách huấn luyện gà chọi, nuôi gà đá hay 2024

Mục đích chính của việc nuôi gà chọi ngoài giải trí, kinh doanh ra thì đó là những trận đá gà tại các sới gà tự phát hoặc có tổ chức. Và tất nhiên là ai cũng muốn chiến kê của mình khỏe mạnh, biết nhiều đòn đá hiểm và luôn chiến thắng. Đó cũng là lý do vì sao mà cách huấn luyện gà chọi luôn được tìm hiểu và không ngừng cải tiến.

Vậy cách huấn luyện như nào để đúc được 1 chiến kê bất bại? Hãy cùng winbet khám phá chi tiết về cách nuôi, huấn luyện gà đá trong bài viết dưới đây nhé.

Cách huấn luyện gà chọi từ a -> z
Cách huấn luyện gà chọi từ a -> z

Cách nuôi gà đá chuẩn, hiệu quả

Trước khi đến với cách huấn luyện gà chọi hay, chúng ta phải nắm vững được cách nuôi, cho ăn, chăm sóc, và đặc biệt là phải nghiêm túc từ cả khâu chọn giống. Cùng tìm hiểu nhé!

Chọn giống gà đá tốt

Trước khi nuôi gà chọi, bạn cần xác định mục tiêu của mình là nuôi loại gà chọi nào.

Sau đó, bạn nên chọn con gà có thể chất tốt để nuôi. Một con gà chọi tốt cần có ngoại hình đẹp, lông óng mượt, chân khỏe, nhanh nhẹn và có ánh mắt sắc.

Phần này hơi dài nên Thái sẽ trình bày sang 1 bài viết khác, anh em nhớ theo dõi nhé.

Cho ăn

Để cách huấn luyện gà chọi được hiệu quả, đầu tiên chúng ta phải nắm rõ về cách cho gà đá ăn, cũng như lượng thức ăn…

Gà chọi là một giống gia cầm và thức ăn chủ yếu của chúng là ngũ cốc. Kinh nghiệm cho thấy rằng, để phát triển cơ bắp chắc khỏe cho gà chọi, cần chủ yếu cho chúng ăn thóc tẻ. Ngoài ra, có thể bổ sung một ít mồi và rau quả khác như điểm phụ.

Lượng thức ăn

Mỗi bữa ăn không nên cho gà ăn hết dung tích của diều, vì cho ăn quá nhiều sẽ khiến gà trở nên béo phì và lười biếng, không muốn hoạt động lùng sục tìm kiếm thức ăn. Điều này làm mất bản năng sinh tồn của gà trong tự nhiên và gây hại cho sức khỏe của chúng.

Do đó, lượng thức ăn mỗi bữa nên chỉ chiếm khoảng 1/2 đến 2/3 dung tích của diều. Sau khi gà ăn xong bữa, khoảng sau 4 giờ đồng hồ (tức là khoảng 10h – 11h trưa), diều không nên còn lại một hạt thóc nào, điều này giúp gà ăn vừa đủ.

Với cách huấn luyện gà chọi này, đến khoảng 12h – 13h trưa, gà sẽ đói và bắt đầu hoạt động lùng sục tìm kiếm thức ăn. Chủ nuôi gà có thể bổ sung thêm mồi và rau hoặc quả để giúp gà không cảm thấy đói, đợi đến bữa ăn chiều.

Cách huấn luyện gà chọi bằng thức ăn
Cách huấn luyện gà chọi bằng thức ăn

“Mồi” là thức ăn giàu đạm (protein), ít chất béo (lipit) và cung cấp đầy đủ chất khoáng. Dưới đây là một số loại mồi thường được sử dụng:

  1. a) Thịt nạc (thịt chó, đùi cóc, thịt bò đã làm sạch).
  2. b) Cá trạch, tôm, tép hoặc cá nục tươi cắt nhỏ, rửa sạch và thay đổi xen kẽ để gà có sự đa dạng trong chế độ ăn uống.
  3. c) Thức ăn chuyên dụng cho gà chọi (Chiken Gola, Chiken Win, Chiken King) là những lựa chọn thích hợp cho việc bổ sung dinh dưỡng của gà.

Mồi đặc biệt

Ngoài ra, trong khẩu phần ăn của cách huấn luyện gà chọi hiệu quả thì sư kê cần bổ sung mồi đặc biệt cho gà:

  1. a) Tắc kè, thảo long, thạch sùng, hải mã ngâm rượu là những loại thức ăn bổ sung tốt cho gà chọi. Tuy nhiên, chỉ nên cho gà ăn điểm thêm này thỉnh thoảng để đảm bảo sự đa dạng dinh dưỡng.
  2. b) Cua đồng băm nhỏ là một loại thức ăn chắc gà, nhưng nếu cho gà ăn quá nhiều sẽ làm gà mất chắc, không tốt cho sức khỏe.
  3. c) Thịt bò băm nhỏ rồi đem trộn với bột Mã Tiền, ủ thối lên dòi, mỗi ngày 1 gà chiến chỉ cần cho ăn 1 đến 2 con, sẽ giúp gà rất sung. Tuy nhiên, theo cách huấn luyện gà chọi chính xác, không nên cho gà ăn quá nhiều thịt bò bẩm nhỏ này vì nó gây nóng và có nguy cơ gây hại cho gà.

Lưu ý: Bột Mã Tiền là một loại độc dược, vì vậy khi ủ mồi cần đảm bảo an toàn bằng cách làm việc xa chỗ ở của người và động vật.

Ngoài ra, mỗi tuần vào lúc thời tiết mát mẻ, nên cho gà ăn thêm tỏi 2 lần và ớt (1 quả) 1 lần để phòng tránh các bệnh dịch và làm cho gà không bị mắt quàng.

Cách cho ăn

Theo các chuyên gia nhà cái winbet, mỗi ngày nên cho gà ăn hai bữa thức ăn chính:

  • Bữa sáng từ 6h đến 7h và bữa chiều từ 17h đến 18h, tùy thuộc vào mùa đông hay mùa hè.
  • Buổi trưa, khoảng từ 12h đến 13h, cho gà ăn thêm ít mồi và rau quả tươi để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng.

Cách huấn luyện gà chọi đạt chuẩn chiến kê

Để đúc được 1 chiến kê có sức khỏe tốt, các sư kê, chuyên gia về gà thường áp dụng 3 phương pháp là vần gà, vào nghệom chườm cho gà.

Cách huấn luyện gà chọi: Vần gà
Cách huấn luyện gà chọi: Vần gà

Vần gà

Các phương pháp tập luyện vần vỗ gà chọi là để biến đổi gà từ trạng thái “mộc” thành gà chiến.

Cách huấn luyện gà chọi này có thể sử dụng trong ba hình thức sau:

  1. a) Vần với gà: Hai con gà cuộn chân, bịt mỏ, hoặc thả mỏ “quần thảo” với nhau, được gọi là vần hơi hoặc vần đòn.
  2. b) Vần tập với người: Gọi là tập bộ, trong đó có hình thức “quay thóc”.
  3. c) Hai con gà chạy lồng có người theo dõi và đếm vòng quay (các hình thức vần này sẽ được trình bày chi tiết ở phần sau).

Cường độ

Nguyên tắc chung của cách huấn luyện gà chọi vần gà là từ mức độ tiết kiệm năng lượng thấp đến cao, từ những hình thức đơn giản đến phức tạp.

Khi đạt đến đỉnh điểm phong độ (MAX), chúng ta cần giảm dần cường độ tập luyện để chuẩn bị cho ngày ra trận với sức khỏe hoàn chỉnh. Vì vậy, để chuẩn bị một con gà “mộc” để thi đấu, cần vần theo “cung bậc” nào? Đó là:

Một con gà mộc, lông hoàn toàn mọc lại, sau khi được xoa bóp và ăn chè tươi trong vòng 1 tuần, sau đó nghỉ 2 ngày rồi bắt đầu vào quá trình vần.

Công thức chung

Phương pháp huấn luyện gà đá này sẽ có 4 kỳ vần:

✤ Vần 1:

  • Hồ đòn kỳ 1, 15 đến 20 phút nghỉ 8 ngày.
  • Hhồ hơi, 30 đến 40 phút nghỉ 7 ngày.

✤ Vần 2:

  • Hồ đòn kỳ 2 thực hiện từ 17 -> 25 phút nghỉ 14 đến 20 ngày.
  • Hồ hơi làm từ 30 -> 40 phút nghỉ 10 ngày.

✤ Vần 3 hoặc 4 (hồ đòn kỳ 3, 17 đến 25 phút) nghỉ 21 đến 28 ngày, sau đó bắn chân 5 phút.   Sau 3 ngày, tiếp tục vần 4 (hồ hơi, 30 đến 40 phút), nghỉ 10 ngày, sau đó bắn chân 5 phút.

✤Sau 4 ngày bắn chân 10 phút, rồi nghỉ 7 ngày để chuẩn bị ra trận.

>> Xem thêm:

Vào nghệ – ra nghệ

Là một công đoạn không thể thiếu trong cách huấn luyện gà chọi tốt nhất: Gà có sự săn chắc, sức chịu đòn cao và công lực phát ra nặng hay không, tuỳ thuộc chủ yếu vào việc làm này.

Cách huấn luyện gà chọi: Vào nghệ - ra nghệ
Cách huấn luyện gà chọi: Vào nghệ – ra nghệ

Cách nấu: Nghệ củ (nghệ nấu thuốc) là một nghệ thuật chỉ có ở miền Nam, được nấu cùng phèn chua, muối, thêm các vị thuốc đặc biệt dành cho gà. Nghệ được mài hoặc đập cho mịn và nhão.

Sử dụng một cái bàn chải hoặc cọ để quét và bôi nước nghệ gần khắp cơ thể gà, tập trung ở những vùng thường bị đòn đánh như: Đầu, Mặt, Cổ, Vai, Lưng, Cánh, Hốc nách, Hông sườn, Ngực và những vùng thường sinh mỡ như: Gầm bụng, Đít gà.

Chú ý: Đùi nên bôi nghệ mỏng hơn, phần gối nên bôi nghệ loãng hơn nữa để tránh gà bị cứng.

Sau khi bôi nghệ trong vòng 6 giờ, từ từ xịt nước chè, rồi xoa đều để làm nhạt đi lớp nghệ lần 1. Sau 4 giờ, tiếp tục xịt nước chè và xoa đều để làm nhạt lớp nghệ lần 2.

Tiếp đó, bước vào tập “quay thóc” rồi sau đó ra ngoài xịt nước chè lần 3, sử dụng nước chè tươi đun sôi và xịt phun để tắm và xoa khô bằng nước sôi để nguội hoặc rượu.

Om chườm

Bên cạnh đó, còn có cách huấn luyện gà chọi với om chườm. Bằng cách sử dụng khăn nóng được ngâm trong nước nóng có pha các loại lá như lá chè tươi, lá cau khô, lá ngải cứu, cùng với muối và nghệ. Sau đó, dùng khăn này để lau khắp người gà.

Nồi om thường

Sau khi gà vần đá, bạn nên om gà trong nồi nước có chứa nghệ nguyên củ hoặc lá cau khô, lá ngải cứu và ít muối. Nồi om này không nên để quá 4 ngày mà phải thay nước mới.

Nếu bạn tiếp tục om gà trong nồi mới, bạn chỉ cần thay ngải cứu bằng lá chè tươi hoặc lá ỏi, nhưng vẫn giữ nguyên các thành phần khác. Nồi om mới này cũng không nên để quá 5 ngày mà cần phải thay nước mới để đảm bảo hiệu quả.

Cách huấn luyện gà chọi bằng kỹ thuật om chườm
Cách huấn luyện gà chọi bằng kỹ thuật om chườm

Nồi om cổ truyền

Nồi om cổ truyền trong cách huấn luyện gà chọi chuẩn có hai lớp:

  • Lớp ngoài gọi là nồi thành bao gồm nghệ củ, lá chè tươi, lá ổi và lá ngải cứu.
  • Lớp trong gọi là nồi quách bao gồm vỏ cây gạo, rễ si, lá tre tước nhỏ cắt ngắn, nghệ giã nhuyễn và ít muối.

Sau khi om, hãy lấy khăn khô để lau kỹ, sử dụng tay để massage thư giãn toàn thân gà rồi cho thuốc, cho gà ăn bữa chiều và mắc màn để gà ngủ.

Kết luận

Với cách huấn luyện gà chọi trên, một con gà mộc (chưa từng chiến đấu) sẽ có cơ thể khỏe mạnh, đủ thể lực để trở thành một con gà chiến.

Anh em đừng quên đá gà winbet vẫn còn rất nhiều kiến thức về gà đá khác nữa đấy. Đừng bỏ lỡ!

2 thoughts on “Cách huấn luyện gà chọi, nuôi gà đá hay 2024

  1. Pingback: Lai Tạo Gà đá - Kỹ Thuật đổ Gà đá đúc Chiến Kê Non 2024

  2. Pingback: Cách Chọn Gà Mái Chọi, Kiếm Dòng Tông Tử Chuẩn

Leave a Reply